hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

👩‍⚕️ Những Loại Thuốc Bôi Sau Khi Đốt Sùi Mào Gà

Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp đốt điện, đốt laser hay áp lạnh là một trong những cách phổ biến. Sau khi áp dụng cách trên bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc bôi sau khi đốt sùi mào gà. Người bệnh lưu ý không nên dùng thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ. Bởi có thể gây làm cho vết thương bị viêm nhiễm và tái phát bệnh trở lại.

Những Loại Thuốc Bôi Sau Khi Đốt Sùi Mào Gà

Sau khi đốt sùi mào gà dùng thuốc bôi nào?

Loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định người bệnh dùng sau khi đốt sùi mào gà là Imiquimod cream 5% hay còn gọi Imiquad cream 5%. Người bệnh sau điều trị dùng thuốc bôi lên da để giúp các vết thương nhanh chóng lành hẳn.

Việc sử dụng thuốc bôi này đóng góp đẩy lùi khả năng tái phát sùi mào gà. Bởi không thực hiện công tác chăm sóc vết thương cẩn thận sau khi đốt là nguyên nhân sùi mào gà tái phát hàng đầu hiện nay.

Tuy nhiên không phải đối tượng nào cũng được phép sử dụng loại thuốc bôi Imiquimod. Thuốc chỉ mang lại hiệu quả và an toàn đối với người bệnh trên 12 tuổi và chỉ được sử dụng sau lúc đốt sùi mào gà.

Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát tránh độ ẩm cao và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Ngoài ra thuốc chống chỉ định với phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú và người dị ứng với thành phần của thuốc.

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

 

Hướng dẫn sử dụng thuốc Imiquimod cream 5%

Trước khi bôi thuốc nên vệ sinh vết thương và tay dùng để thoa thuốc sạch sẽ. Sau đó thoa một lượng thuốc vừa phải lên vị trí đốt sùi mào gà. Để thuốc trên da từ 6 – 10 tiếng và dùng nước sạch cùng xà phòng để rửa lại.

Liều lượng dùng thuốc được bác sĩ khuyến cáo dùng thông thường là 3 lần/tuần và nên dùng thuốc trước khi ngủ. Người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc trong vòng 16 tuần.

✤ Lưu ý: Thuốc Imiquimod cream 5% không nên dùng bừa bãi, thuốc phải được mua tại các địa chỉ uy tín và chất lượng. Đồng thời do bác sĩ hướng dẫn và chỉ định dùng theo liều lượng thích hợp. Nếu người bệnh tự ý mua thuốc không rõ nguồn gốc có thể mua nhầm thuốc kém chất lượng. Dẫn đến vết thương bị nhiễm trùng và viêm loét nặng hơn.

Những tác dụng phụ sau đây người bệnh có thể gặp khi sử dụng thuốc là: nhức đầu, chóng mặt, đau họng, đau lưng, đau ngực, ngứa vùng kín, tiết nhiều dịch, vết thương bị ngứa, đóng vảy khô, bong da, chán ăn, tiêu chảy, nghẹt mũi,…

Xuất hiện dấu hiệu chảy máu, nóng rát da, sốt cao, phát ban, khó thở, sưng hạch,… nên rửa thuốc vừa bôi và gặp bác sĩ để kiểm tra ngay. 

Chăm sóc vết thương sau khi đốt sùi mào gà

Người bệnh sau khi thực hiện các phương pháp đốt sẽ làm vùng da bị đau đớn và tổn thương. Vết thương này cần được chăm sóc cẩn thận nếu không sẽ làm lở loét và tái bệnh. Các bác sĩ khuyến cáo, người bệnh sau khi đốt sùi mào gà nên lưu ý và làm theo những điều sau đây:

 Giữ gìn vết thương không bị ẩm ướt, nếu không sẽ vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn có cơ hội tấn công. Lây lan sang các vùng da và bộ phận khác.

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

 

 Vết thương chẳng may bị dính nước hãy vệ sinh và lau rửa cẩn thận bằng nước muối loãng. Tình trạng không xử lý sao hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được hướng dẫn nhằm tránh viêm nhiễm.

 Không dùng khăn ướt hoặc khăn giấy để vệ sinh và lau vết thương vì có khả năng khiến vùng da bị viêm nhiễm nặng hơn.

 Lựa chọn những trang phục thoải mái, rộng rãi, vải mềm và thấm hút tốt. Tránh các loại quần áo bó sát hoặc còn ẩm để bảo đảm vết thương sau khi đốt khô thoáng và nhanh khỏi.

 Đặc biệt tránh quan hệ tình dục, thức khuya, lao động quá sức, sử dụng chất kích thích, nguồn nước công cộng,… khi các tổn thương chưa lành hẳn.

 Để biết rõ hơn về thuốc bôi sau khi đốt sùi mào gà hoặc các thắc mắc liên quan hãy gọi đến hotline 090.4854.003 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi câu hỏi của bạn 24/7 hoàn toàn miễn phí.

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

Trả lời